Mai Đức Hùng
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình ruộng đất của nông dân nước ta như thế nào?  A.Phải nhận ruộng của địa chủ sản xuất nhưng phải nộp sản phẩm. B.Phải nộp nhiều loại thuế C.Bị địa chủ cường hào lấn chiếm D.Bị địa chủ dùng tiền mua2Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?  A.Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê B.Đánh đuổi quân Xiêm C.Mở rộng quan hệ ngoại giao D.Đập tan quân Thanh3Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược kết thúc bằng chiến t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 1 2018 lúc 17:55

Lời giải:

Trên danh nghĩa, ruộng đất trên cả nước thuộc sở hữu tối cao của nhà vua. Nhà vua sẽ lấy nó ban cấp cho quan lại, nông dân. Tuy nhiên đến thế kỉ XVIII, chính quyền trung ương suy yếu, không còn khả năng kiểm soát tình hình, quan lại địa chủ nhân cơ hội đó lấn chiếm ruộng đất của nông dân.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)

tham khảo

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

Mục b

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

ND chính

Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII.

 

Bình luận (0)
TV Cuber
4 tháng 3 2022 lúc 21:08

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)
Phùng Lâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 12 2021 lúc 17:06

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nhật
10 tháng 12 2021 lúc 17:06

b

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:38

- Ruộng đất công trong làng xã bị cường hào đem cầm bán đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân:

- Sản xuất nông nghiệp: Ruộng công không còn nhiều, tư liệu sản xuất bị đem bán => sản xuất nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng.

- Đời sống nông dân: Ruộng công là ruộng nhà nước cấp phát cho nông dân để cày cấy nhưng nay bị cường hào đem bán => Nông dân mất ruộng đất, phải bỏ làng đi phiêu bạt khắp nơi, đời sống vốn đã cực khổ này càng khó khăn hơn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 8 2018 lúc 6:23

Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân:

    Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập. Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hưng Yên...) và vùng Thanh - Nghệ. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2017 lúc 13:28

Lời giải:

Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.

Đáp án B, C, D là hình thức nộp tô của nông dân lĩnh canh cho địa chủ

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2019 lúc 15:05

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK – 10)

Bình luận (0)
Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 8:31

Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?

A. Giai cấp địa chủ xuất hiện

B. Nông dân bị phân hoá.

C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ

D. Câu a và b đúng

Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô

Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?

A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.

B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ

D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.

Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta

B. Vương triều hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

D. Vương triều Mác-sa

Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?

A. A-cơ-ba

B. A-sô-ca

C. Sa-mu-dra-gup-ta

D. Mi-bi-ra-cu-la

Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Bình luận (0)
Cihce
27 tháng 10 2021 lúc 8:31

Câu 5. D

Câu 6. B

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. A

Câu 10. C

Bình luận (0)
Collest Bacon
27 tháng 10 2021 lúc 8:34

Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?

A. Giai cấp địa chủ xuất hiện

B. Nông dân bị phân hoá.

C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ

D. Câu a và b đúng

Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô

Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?

A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.

B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ

D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.

Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta

B. Vương triều hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

D. Vương triều Mác-sa

Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?

A. A-cơ-ba

B. A-sô-ca

C. Sa-mu-dra-gup-ta

D. Mi-bi-ra-cu-la

Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

 

Bình luận (0)